Bị phong thấp có đi nghĩa vụ quân sự không? [XEM NGAY CÂU TRẢ LỜI]

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Lương Y Đỗ Minh Tuấn | Lĩnh vực khám chữa: Xương khớp | Nơi công tác: Phòng chẩn trị YHCT Đỗ Minh Đường – Cơ sở Hà Nội
Bị phong thấp có đi nghĩa vụ quân sự không là câu hỏi mà rất nhiều người đang quan tâm, đặc biệt là những bạn trẻ đến tuổi nhập ngũ. Tùy vào mức độ bệnh mà người bệnh có thể phải đi hoặc không đi nghĩa vụ quân sự. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ tổng hợp chi tiết Luật nghĩa vụ quân sự mới nhất để bạn có thể nắm rõ tình hình.

Người bị phong thấp có đi nghĩa vụ quân sự không?

Trong điều 12 của Luật nghĩa vụ quân sự có ghi, công dân nam đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi sẽ phải tham gia khám nghĩa vụ quân sự để xác định mức độ đảm bảo và phù hợp của sức khỏe khi được ghi nhận thông báo nhập ngũ.

Trường hợp được miễn nghĩa vụ quân sự là những đối tượng là người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, người bị bệnh tâm thần, người bệnh mãn tính_ Theo điều 14 Luật nghĩa vụ quân sự 2017.

Thực hiện nghĩa vụ quân sự là trách nhiệm công dân của mỗi người
Thực hiện nghĩa vụ quân sự là trách nhiệm công dân của mỗi người

Riêng đối với người bị bệnh phong tê thấp có đi nghĩa vụ quân sự không thì cần đối chiếu với danh sách được miễn theo Luật nghĩa vụ quân sự. Theo đó, những bệnh được miễn đi lính có trong Luật nghĩa vụ quân sự gồm:

  • Người bị động kinh nhưng thỉnh thoảng mới phát bệnh.
  • Người bệnh tâm thần không kiểm soát được hành vi nhưng chưa được điều trị hay điều trị không khỏi.
  • Người bị phù thũng do biến chứng suy tim, thận, suy thận,…
  • Người bị bệnh chân voi
  • Người bị tàn tật cơ quan nội tạng mất khả năng lao động.
  • Người mắc các bệnh lao xương khớp để lại di chứng nặng nề.
  • Người bị bệnh phong (hủi) để lại di chứng
  • Người bị bệnh Parkinson, bệnh lý chân tay run gây mất kiểm soát
  • Người bị mù một bên mắt
  • Người bị điếc bẩm sinh hay từ nhỏ
  • Người bị lao cột sống để lại di chứng
  • Người bị bệnh ác tính không có biện pháp điều trị
  • Người bị bệnh lý về xương khớp như teo cơ, cứng khớp mất khả năng vận động
  • Người bị HIV/AIDS

Như vậy, theo danh sách trên thì người bị phong thấp có đi nghĩa vụ quân sự không chưa thể giải đáp được. Vì nếu bệnh ở mức độ nhẹ, không làm ảnh hưởng tới chức năng vận động thì người đó có thể vẫn phải tham gia nghĩa vụ quân sự.

Tuy nhiên, biến chứng của bệnh phong thấp cũng rất nặng nề, nên cần người bệnh vẫn phải thăm khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự và chờ kết quả. Nếu đủ điều kiện thì người bệnh vẫn có thể tham gia. Hoặc người bệnh có thể tìm hiểu về Luật tạm hoãn nghĩa vụ quân sự để hiểu rõ hơn.

Các yếu tố tạm hoãn nghĩa vụ quân sự

Người bệnh phong thấp khi cân nhắc đến yếu tố tạm hoãn nghĩa vụ quân sự sẽ được xếp vào nhóm tạm hoãn khi chưa đủ sức khỏe theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe. Người được tạm hoãn hay không phụ thuộc vào kết luận của Hội đồng.

XEM NGAY: Xương khớp Đỗ Minh – Bài thuốc gia truyền 150 năm chữa bệnh xương khớp hiệu quả

Dựa vào kết quả khám bệnh của Hội đồng mà đánh giá người đó có được miễn hay tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự
Dựa vào kết quả khám bệnh của Hội đồng mà đánh giá người đó có được miễn hay tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự
  • Nếu Hội Đồng nhận định, người xin tạm hoãn bị bệnh phong thấp và đang sử dụng thuốc đặc trị bệnh nhưng điều kiện sức khỏe vẫn đảm bảo thì không được xin tạm hoãn.
  • Trường hợp người bệnh phong thấp ở mức độ nặng làm ảnh hưởng tới khả năng vận động, sinh hoạt thì sẽ có thể được xem xét.

Việc kết luận này dựa vào các tiêu chí khám, phân loại, kết luận đối với công dân được gọi nhập ngũ đã qua sơ tuyển sức khỏe và công dân đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự tại Hội đồng khám sức khỏe cấp Huyện. Trong đó, khi thực hiện khám sức khỏe sẽ được phân thành 6 loại.

Với người sức khỏe đạt loại 1, 2, 3 sẽ đủ tiêu chuẩn xét duyệt tham gia nghĩa vụ quân sự. Người thuộc loại 4 thì chỉ dủ tiêu chuẩn phục hồi, hạn chế cho một số binh chủng, quân đoàn. Loại 5 phù hợp cho công vụ hành chính. Còn loại 6 thì được tạm hoãn vì lý do sức khỏe.

Kết luận người bị phong thấp có đi nghĩa vụ quân sự không tùy thuộc vào kết luận khám sức khỏe của Hội đồng nơi bạn sinh sống. Tùy vào mức độ bệnh và tình trạng sức khỏe thời điểm đó và căn cứ vào mức độ phân loại  sức khỏe mà Hội đồng đưa ra kết luận chính xác về vấn đề này.

3.4/5 - (7 bình chọn)

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Zalo
Chat với chúng tôi