Bị Phong Ngứa Không Nên Ăn Gì? 6 Thực Phẩm Cần Tránh Xa

Bên cạnh phương pháp điều trị được bác sĩ chỉ định thì chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với những người bệnh phong ngứa nếu muốn nhanh chóng thoát khỏi các triệu chứng ám ảnh. Vậy trường hợp bị phong ngứa không nên ăn gì theo ý kiến của chuyên gia? Dưới đây là gợi ý 5 nhóm thực phẩm cần tránh xa cùng gợi ý về một số thực phẩm nên bổ sung giúp người bệnh sớm khỏe mạnh.

Bị phong ngứa không nên ăn gì? 5 thực phẩm cần tránh

Các chuyên gia cho biết, nếu không thận trọng trong chế độ ăn uống hàng ngày có thể khiến tình trạng phong ngứa diễn biến nghiêm trọng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy những trường hợp bị phong ngứa không nên ăn gì sẽ đảm bảo an toàn?

Bị phong ngứa nên kiêng ăn gì?
Bị phong ngứa nên kiêng ăn gì?

Hải sản

Các loại hải sản là món ăn yêu thích của nhiều người, đồng thời cung cấp giá trị dinh dưỡng cao cho cơ thể. Tuy nhiên nếu bệnh nhân phong ngứa dung nạp quá nhiều hải sản sẽ tạo điều kiện để các triệu chứng bùng phát và bệnh tiến triển theo mức độ nghiêm trọng hơn. Đã có nhiều trường hợp nổi nốt ban đỏ, ngứa ngáy dữ dội sau khi ăn hải sản do cơ địa nhạy cảm, dù chỉ là lượng nhỏ. 

Vì lý do này, các bác sĩ khuyến cáo người bị phong ngứa không nên ăn tôm, cua, ghẹ, ốc để tránh cảm giác khó chịu cùng nhiều hệ lụy khác.

Bị phong ngứa không nên ăn gì – Thực phẩm giàu đạm

Thực phẩm giàu đạm như trứng, sữa, thịt gà, thịt bò, thịt dê dù chứa đa dạng nhóm dưỡng chất tốt cho sức khỏe nhưng lại không phù hợp với thể trạng của người nổi mề đay, bị phong ngứa. Chuyên gia dinh dưỡng cho biết món ăn giàu đạm thường chứa hoạt chất histamin – nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mẩn ngứa, dị ứng da. Bởi vậy, những người bị phong ngứa nếu thường xuyên ăn nhóm thực phẩm này sẽ khiến các triệu chứng nghiêm trọng, thậm chí nguy hiểm hơn còn dẫn đến hiện tượng sốc phản vệ.

THAM KHẢO: Nữ trưởng phòng U30 KHỎI HẲN mề đay nhờ kiên trì theo sát liệu trình bài thuốc nam Đỗ Minh Đường

Đồ ăn cay nóng

Đồ ăn cay nóng chính là câu trả lời cho thắc mắc bị phong ngứa không nên ăn gì. Được biết rất nhiều người có sở thích ăn cay, tuy nhiên đây chính là tác nhân làm ảnh hưởng đến sức khỏe, khiến một số bệnh lý tiến triển theo xu hướng xấu hơn. Đặc biệt thực phẩm cay nóng sẽ cản trở quá trình điều trị bệnh phong ngứa, mề đay.

Khi thường xuyên nạp một lượng lớn đồ ăn cay nóng vào cơ thể khiến nhiệt độ tăng lên, gây kích ứng kèm theo cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Theo phản ứng tự nhiên, người bệnh có xu hướng cào gãi, chà xát liên tục lên da gây ra tổn thương nghiêm trọng, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn. 

Đừng ăn đồ cay nóng khi bị phong ngứa
Đừng ăn đồ cay nóng khi bị phong ngứa

Thực phẩm nhiều đường, muối

Có thể bạn chưa biết, thực phẩm chứa nhiều đường, muối là tác nhân gây kích thích hệ thần kinh ngoại biên, tăng tiết bã nhờn cho cơ thể. Trong khi đó nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng bụi bẩn, bã nhờn gây bít tắc lỗ chân lông khiến hiện tượng mẩn ngứa trở nên nghiêm trọng. Đặc biệt nạp quá nhiều đồ ngọt vào cơ thể còn gây hại cho hệ miễn dịch, khiến tổn thương lâu lành và người bệnh ngứa dữ dội. Đây chính là lý do chuyên gia khuyến cáo người bị phong ngứa nên ăn nhạt hơn để giảm nguy cơ bị các bệnh lý khác.

Chất kích thích

Nếu đang thắc mắc người bị phong ngứa không nên ăn gì thì chất kích thích chính là câu trả lời dành cho bạn. Các loại chất kích thích như đồ uống có cồn, cà phê, thuốc lá vừa giảm sức đề kháng và hệ miễn dịch của cơ thể, vừa thúc đẩy tuần hoàn máu lưu thông quá mức, từ đó mạch máu giãn nở đột ngột gây ngứa ngáy dữ dội. Đặc biệt chất kích thích còn là nguyên nhân gây suy giảm chức năng gan, thận, ảnh hưởng đến quá trình đào thải độc tố.

Bị phong ngứa không nên ăn gì – Thức ăn nhanh

Thức ăn nhanh được chế biến sẵn, đóng hộp như gà rán, khoai tây chiên, xúc xích, thịt xiên có chứa rất nhiều chất bảo quản, chất gây kích ứng, cholesterol xấu gây hại cho cơ thể, tăng nguy cơ mắc bệnh béo phì, mỡ máu, tim mạch, suy giảm chức năng của gan, thận, giảm hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, đây cũng là nhóm thực phẩm gây ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh phong ngứa, khiến các triệu chứng ngứa ngáy, nổi mẩn trở nên nghiêm trọng hơn.

XEM NGAY: Phong ngứa chữa mãi không khỏi? VÌ SAO? Chuyên gia chỉ cách CHẤM DỨT bệnh sau 1 liệu trình

Khoai tây lắc là một thực phẩm chứa nhiều muối
Khoai tây lắc là một thực phẩm chứa nhiều muối

Vì vậy tốt nhất bạn nên ăn nhạt hơn, tránh xa các món ăn được chế biến sẵn như xúc xích, thịt xông khói, lạp xưởng, đồ khô hay đồ đóng hộp… vì lý do để bảo quản lâu dài, chúng chứa rất nhiều muối.

Bị Phong Ngứa Không Nên Ăn Gì? 6 Thực Phẩm Cần Tránh Xa

Bị phong ngứa nên ăn gì?

Bên cạnh thắc mắc phong ngứa kiêng ăn gì thì nên ăn gì khi mắc bệnh lý này cũng là thông tin được nhiều người quan tâm.

Khi mắc các bệnh ngoài da nói chung và bệnh phong ngứa nói riêng, người bệnh cần tăng cường ăn rau xanh, hoa quả và uống nhiều nước để tăng cường thải độc cho cơ thể.

Dưới đây là một số món ăn rất tốt cho cơ thể khi bị mắc phong ngứa mà bạn nên tham khảo.

1. Các món canh

Cơ thể sẽ luôn cảm thấy khó chịu, nóng nực và ngứa ngáy vì các triệu chứng phong ngứa gây nên. Để giải nhiệt cho cơ thể đồng thời lấy lại cảm giác ngon miệng trong ăn uống, người bệnh có thể nấu các món canh bổ dưỡng mà khá đơn giản.

Canh mướp đắng nhồi thịt

Lá mướp đắng được nhiều người lấy nấu nước tắm nhằm trị phong ngứa. Với công dụng kháng viêm, kháng khuẩn lại giàu vitamin C, quả mướp đắng cũng đã trở thành một món ăn giàu dưỡng chất và thanh mát.

ĐỪNG BỎ LỠ: Bài thuốc gia truyền 150 năm Mề đay Đỗ Minh dứt điểm PHONG NGỨA, dị ứng, mề đay

Canh mướp đắng nhồi thịt
Canh mướp đắng nhồi thịt

Bạn có thể chế biến món canh mướp đắng nhồi thịt theo các bước sau:

  • Chuẩn bị 1 lạng thịt nạc vai, rửa sạch, xay nhỏ.
  • Nấm hương, mộc nhĩ, hành lá sơ chế và rửa sạch.
  • Mướp đắng, khoét bỏ ruột, rửa sạch.
  • Trộn thịt với nấm hương, mộc nhĩ, hành lá, hạt nêm, nước mắm.
  • Ướp khoảng 15 – 30 phút.
  • Nhồi thịt vào lòng mướp đắng.
  • Đun nước sôi rồi thả các miếng mướp đã được nhồi vào nấu chín.

Canh chua thịt băm

Món canh chua thịt băm khá đưa cơm mà dễ làm lại giúp thanh nhiệt cho cơ thể.

Cần chuẩn bị: Cà chua, thịt băm, nấm hương, nấm kim châm, dứa, hành tươi, hành khô

Cách thực hiện:

  • Cà chua rửa sạch, bổ miếng cau.
  • Thịt băm ướp với một chút muối, mắm.
  • Hành khô băm nhỏ, hành tươi thái nhỏ.
  • Phi hành khô với một chút dầu, thả thịt, cà chua vào đảo đều.
  • Khi cà chua hơi nhừ thì cho dứa vào đảo qua.
  • Đổ nước đun sôi.
  • Khi nước sôi thì cho thêm nấm hương, nấm kim châm và hành lá rồi tắt bếp.

THAM KHẢO: Quý cô công sở hết NỔI MỀ ĐAY, ngứa ngáy, thoát cảnh kiêng khem nhờ bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Canh rong biển

Rong biển là một loại thực phẩm được đánh giá là mát. Vì vậy, khi bị phong ngứa, bạn có thể thanh lọc cơ thể với một bát canh rong biển.

  • Bạn có thể mua rong biển khô về ngâm trong nước lạnh cho nở ra.
  • Sau đó rửa sạch và cắt thành từng khúc vừa ăn.
  • Thịt nạc vai băm nhỏ, ướp cùng gia vị.
  • Phi hành khô thơm rồi cho thịt vào đảo.
  • Tiếp tục cho rong biển vào xào chung.
  • Cho nước vào nồi đun sôi, nêm nếm gia vị rồi tắt bếp.

Bị Phong Ngứa Không Nên Ăn Gì? 6 Thực Phẩm Cần Tránh Xa

2. Nước ép trái cây

Làm sinh tố hay nước ép trái cây cũng rất đơn giản. Mỗi ngày uống một cốc nước ép sẽ giúp mát gan, hạ nhiệt cho cơ thể từ đó hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh phong ngứa.

Nước ép cà chua

Cà chua rửa sạch, bỏ vỏ rồi cho vào máy ép lấy nước. Có thể cho một chút đường để dễ uống hơn.

Cà chua chứa nhiều vitamin, khoáng chất và có hàm lượng chất xơ cao không những giúp cơ thể cảm thấy thoải mái hơn, hỗ trợ hoạt động của hệ tiêu hóa mà còn cung cấp chất oxy hóa rất tốt cho làn da.

Nước ép cà rốt

Cà rốt có chứa nhiều vitamin A, C và một số vitamin thuộc nhóm B. Không chỉ là một loại nước giải khát đơn thuần mà nước ép cà rốt còn cung cấp những khoáng chất cần thiết cho cơ thể, thanh lọc và giúp loại bỏ các độc tố.

Làm nước ép cà rốt cũng khá đơn giản. Bạn chỉ cần gọt vỏ, rửa sạch cà rốt rồi ép lấy nước.

Nước ép cà rốt giúp thanh lọc cơ thể
Nước ép cà rốt giúp thanh lọc cơ thể

Nước ép rau diếp cá

Đặc tính mát gan, giải độc của diếp cá đã được thừa nhận và từ lâu nay, ông bà ta đã sử dụng diếp cá là rau ăn sống với các món khác hoặc giã lấy nước uống.

Khi bị nổi mề đay, mẩn ngứa hay phong ngứa, bạn có thể xay diếp cá lấy nước uống. Có thể mùi vị của loại đồ uống này hơi khó uống với một số người nhưng tác dụng của nó thì khó ai có thể phủ nhận được.

ĐỪNG BỎ QUA: BÍ KÍP chữa mẩn ngứa, mề đay khi trời lạnh “được lòng” nam dancer 9X

Bị Phong Ngứa Không Nên Ăn Gì? 6 Thực Phẩm Cần Tránh Xa

Cách chăm sóc và phòng tránh bệnh phong ngứa

Để chăm sóc và phòng tránh bệnh phong ngứa, ngoài chế độ ăn uống khoa học, người bệnh cần lưu ý một số thói quen trong sinh hoạt hàng ngày như:

  • Thường xuyên chăm sóc và vệ sinh cơ thể sạch sẽ
  • Có chế độ ăn uống lành mạnh, kiêng các thực phẩm dễ gây kích ứng da, nổi mẩn đỏ
  • Cẩn thận khi tiếp xúc với tác nhân dễ gây dị ứng như côn trùng, tia UV, bụi bẩn,…
  • Thương xuyên chơi thể thao, tập thể dục hàng ngày để nâng cao sức đề kháng tự nhiên cho cơ thể
  • Dọn dẹp vệ sinh nơi ở và nơi làm việc sạch sẽ, thoáng mát
  • Dành thời gian thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý, tránh stress hoặc căng thẳng quá độ
  • Không nên dùng sữa tắm, xà phòng hóa học, nên dùng các sản phẩm dịu nhẹ hoặc chiết xuất từ tự nhiên.

Như vậy, thông qua nội dung bài viết, chúng ta đã nhìn nhận được những thực phẩm nên kiêng và nên ăn khi bị phong ngứa. Tuy nhiên, đây mới chỉ là phương pháp hỗ trợ, nếu tình trạng phong ngứa không thuyên giảm thì người bệnh cần tới ngay các cơ sở y tế thăm khám và có hướng điều trị thích hợp.

Nếu có nhu cầu thăm khám và điều trị bệnh phong ngứa bằng YHCT, người bệnh có thể tìm đến Nhà thuốc nam gia truyền 5 đời Đỗ Minh Đường chúng tôi ở địa chỉ:

  • Cơ sở Hà Nội: Số 37A, ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, quận Ba Đình.
  • Cơ sở Tp.HCM: Số 179 đường Nguyễn Văn Thương, phường 25, quận Bình Thạnh.

Tại Đỗ Minh Đường, chúng tôi thăm khám theo TỨ CHẨN của YHCT, đó là:

  • Vọng chẩn: Tức là nhìn và quan sát thần thái, sắc mặt, màu sắc môi, lưỡi, mắt, màu da,… của người bệnh để đánh giá qua về tình trạng sức khỏe.
  • Văn chẩn: Các lương y, bác sĩ sẽ lắng nghe tiếng nói, tiếng ho, tiếng nấc, tiếng thở của người bệnh. Âm thanh người bệnh phát ra to hay nhỏ, giọng nói khàn, trầm hoặc lạc, mất giọng,…cũng là căn cứ để chúng tôi xem xét và chẩn đoán bệnh.
  • Vấn chẩn: Phần này gần giống như y học hiện đại. Các lương y, bác sĩ sẽ hỏi cặn kẽ về dấu hiệu bệnh, thời điểm phát tác, thói quen sinh hoạt, tiền sử bệnh lý trong gia đình, các phương pháp điều trị đã từng sử dụng,… Với nữ giới, chúng tôi sẽ cần hỏi thêm thông tin về chu kỳ kinh nguyệt, thai sản,…
  • Thiết chẩn: Bắt mạch – bước quan trọng không thể thiếu trong quy trình thăm khám bệnh theo YHCT. Thông qua việc bắt mạch, các lương y có thể biết trong cơ thể người bệnh có bị rối loạn, mất cân bằng âm dương hay không; chức năng tạng phủ bị suy giảm không?…

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Lương y Đỗ Minh Tuấn – “Khắc tinh” của bệnh dị ứng, nổi mề đay – Vị thầy thuốc có tâm, có tầm

Lương y Tuấn thăm khám cho bệnh nhân
Lương y Tuấn thăm khám cho bệnh nhân

Sau khi thăm khám cẩn thận, lương y Tuấn hoặc các lương y, bác sĩ khác tại nhà thuốc sẽ chẩn đoán cụ thể tình trạng phong ngứa thuộc thể phong hàn hay phong nhiệt để từ đó tư vấn hướng điều trị phù hợp nhất.

Với bệnh về da, Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường chúng tôi có bài thuốc MỀ ĐAY ĐỖ MINH (gồm thuốc điều trị bệnh, thuốc bổ gan dưỡng huyết và thuốc bổ thận giải độc). Ngoài tác dụng điều trị bệnh dị ứng nổi mề đay, mẩn ngứa, phát ban, nổi mẩn đỏ như muỗi đốt; bài thuốc này còn được xem là “khắc tinh” của bệnh phong ngứa.

Theo quan niệm của YHCT, phong ngứa là bệnh thuộc chứng phong sang. Căn nguyên gây bệnh chủ yếu là do cơ thể nhiễm phong hàn (tà khí bên ngoài xâm nhập vào) hoặc do tạng phủ suy yếu, sức đề kháng, hệ miễn dịch suy yếu. Các yếu tố này dẫn đến tình trạng huyết hư, huyết táo, huyết nhiệt, huyết ứ mà sinh bệnh ở da. 

Để điều trị dứt điểm bệnh, bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh của chúng tôi kết hợp giữa trị bệnh và phục hồi cơ thể theo cơ chế SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG, lấy tiêu độc, trừ tà làm cốt lõi, kháng viêm, định thần làm bổ trợ. Bài thuốc chủ trương loại bỏ bệnh từ căn nguyên với phép trị là khu phong, tán hàn, tiêu độc, tiêu viêm, thanh nhiệt, tiêu ban

Khi nguyên nhân gây bệnh không còn, các triệu chứng phong ngứa cũng ngưng phát tác. Để ngăn bệnh tái phát, trong bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh, chúng tôi còn bổ sung thêm các dược liệu có thành phần kháng sinh tự nhiên, các vị thuốc có tác dụng dưỡng thân, bồi bổ cơ thể giúp tăng cường sức đề kháng, phục hồi chức năng tạng phế, ổn định cơ địa.

Tác dụng bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Chia sẻ thêm về thành phần dược liệu, bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh của dòng họ Đỗ Minh chúng tôi sử dụng đến gần 50 vị thuốc khác nhau, trong đó phải kể đến diệp hạ châu, bồ công anh, hạ khô thảo, cà gai leo, xích đồng, cam thảo, nhân trần,…

Mỗi vị thuốc có thành phần dược tính khác nhau nhưng khi được hòa trộn theo TỶ LỆ VÀNG bí truyền 5 đời dòng họ Đỗ Minh, nó đã tạo thành một thể thống nhất cho hiệu quả cao.

Nhà thuốc chúng tôi đã đầu tư HỆ THỐNG NỒI CHƯNG CẤT THUỐC nhập khẩu hiện đại, hỗ trợ bào chế thuốc thành dạng cao. Theo đó, dược liệu sau khi được sơ chế cẩn thận, chúng tôi sẽ cho vào nồi chưng và đun nấu trong vòng 48h đồng hồ với nhiệt độ từ 55-70 độ C. Thuốc dạng cao sánh mịn, đóng lọ thủy tinh, thuận tiện cho người sử dụng.

XEM THÊM: Bạn trẻ 9X lấy lại tự tin sau khi chữa khỏi mề đay mãn tính nhờ bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh của nhà thuốc chúng tôi phù hợp với mọi trường hợp bệnh nhân bị phong ngứa, bao gồm bà bầu, trẻ em, người đang cho con bú vì nó đảm bảo AN TOÀN, LÀNH TÍNH.

  • Gần 50 dược liệu có trong bài thuốc đều có nguồn gốc trong nước, SẠCH – LÀNH TÍNH.
  • Dược liệu được kiểm định cẩn thận trước khi sử dụng.
  • Bài thuốc không trộn lẫn tân dược và chất bảo quản.
  • Mọi quy trình bào chế thuốc được thực hiện đúng theo quy định của Bộ y tế

Từ thế kỷ XIX đến nay, đã có hơn 150.000 NGƯỜI BỆNH tin dùng bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh của chúng tôi. Video dưới đây là một số phản hồi của người bệnh thực tế, bà con có thể theo dõi thêm:

THAM KHẢO: [GÓC PHẢN HỒI] Hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh qua khảo sát và chia sẻ của người bệnh

Phản hồi người bệnh về bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Phản hồi người bệnh về bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Mỗi bệnh nhân sẽ được tư vấn LIỆU TRÌNH CÁ NHÂN HÓA phù hợp với cơ địa, thể trạng, mức độ bệnh. Sử dụng bài thuốc đúng theo chỉ định kết hợp với chế độ ăn uống, kiêng khem cẩn thận, bệnh phong ngứa sẽ khỏi hoàn toàn. Chữa sớm khỏi sớm, hãy liên hệ ngay cho chúng tôi nếu trên da xuất hiện những nốt mẩn màu hồng hoặc trắng gây ngứa ngáy.

Bị Phong Ngứa Không Nên Ăn Gì? 6 Thực Phẩm Cần Tránh Xa

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

cta-mobile-app cta-mobile-app
Chat với chúng tôi
Zalo