Sốt nổi mẩn đỏ ngứa ở trẻ em là bệnh gì và cách xử lý hiệu quả
Sốt nổi mẩn đỏ ngứa ở trẻ em không phải là hiện tượng lạ. Thông thường, đó là dấu hiệu của một số bệnh lý nhiễm trùng cấp. Vậy đó là bệnh gì? Cha mẹ cần xử lý như thế nào khi con em mình gặp phải tình trạng này? Hãy dành ít phút đọc bài viết dưới đây để tìm ra câu trả lời.
Sốt nổi mẩn đỏ ngứa ở trẻ em là dấu hiệu của bệnh gì?
Với hơn 20 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT, lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn, truyền nhân đời thứ 5 nhà thuốc chúng tôi, Thầy thuốc nam tiêu biểu 2020 cho biết trẻ nhỏ bị sốt và nổi mẩn đỏ là các triệu chứng báo hiệu sức khỏe đang có vấn đề. Bố mẹ nên theo dõi tình trạng của bé để có biện pháp chữa trị kịp thời. Việc xác định nguyên nhân khiến trẻ em bị sốt và nổi mẩn đỏ ngứa rất quan trọng. Bởi khi biết nguyên nhân cụ thể thì mới xác định được hướng xử lý, điều trị hiệu quả.
Dưới đây là một số bệnh lý khiến trẻ em xuất hiện triệu chứng sốt và nổi mẩn ngứa:

Thủy đậu gây sốt nổi mẩn đỏ ngứa ở trẻ em
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm do virus Varicella Zoster gây ra và có khả năng lây lan nhanh chóng. Trẻ nhỏ khi bị bệnh thường có biểu hiện sốt cao và mệt mỏi. Đặc biệt, trên da của trẻ sẽ xuất hiện các nốt ban đỏ ở vùng da quanh bụng và lưng, sau đó lan rộng ra các vị trí khác như: cổ, mặt, chân, tay,… Đôi khi, các nốt ban này còn mọc ở trong niêm mạc miệng, xung quanh mắt và bộ phận sinh dục.
Các nốt mẩn đỏ sau khoảng 5 đến 7 ngày sẽ tiến triển thành bọng nước màu đục (bên trong chứa mủ), khi khô sẽ đóng vảy và để lại sẹo thâm. Các nốt thủy đậu thường khiến trẻ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu. Nếu lúc này, trẻ dùng tay gãi ngứa thì nốt phỏng sẽ bị vỡ ra, gây nhiễm trùng, nguy hiểm hơn có thể gây viêm mô, áp xe dưới da, thâm chí là nhiễm trùng huyết.
Như vậy, sốt nổi mẩn đỏ gây ngứa ở trẻ em có thể là triệu chứng của bệnh thủy đậu. Do đó, bố mẹ nên chú ý theo dõi các dấu hiệu bất thường như trên để phát hiện bệnh và chữa trị cho con càng sớm càng tốt.
Sốt xuất huyết khiến trẻ em nổi mẩn đỏ và sốt
Sốt nổi mẩn đỏ ngứa ở trẻ em có thể là biểu hiện của bệnh sốt xuất huyết. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều ở nước ta là điều kiện thuận lợi để dịch sốt xuất huyết bùng phát và lây lan dữ dội. Khi bị bệnh, trẻ sẽ thường bị sốt trong khoảng 7 ngày và có các biểu hiện chán ăn, mệt mỏi và thỉnh thoảng nôn ói.
Sau khi hết sốt khoảng 3 ngày, vùng da ở các vị trí như cẳng chân, cẳng tay, lòng bàn tay,… sẽ bị xuất huyết hoặc nổi ban đỏ. Các nốt mẩn đỏ nổi lên gây ngứa ngáy khiến trẻ khó chịu và hay quấy khóc mẹ. Bệnh sốt xuất huyết nếu không được phát hiện sớm và xử lý kịp thời có thể dẫn đến các hậu quả đáng tiếc như sốc, trụy tim mạch. Vì vậy, bố mẹ cần quan sát kỹ các triệu chứng của bé để sớm nhận biết và có hướng điều trị thích hợp.
XEM NGAY: Bí quyết chữa DỨT ĐIỂM mề đay sau sinh của Dv Nguyệt Hằng

Bệnh tay chân miệng
Giao mùa là thời điểm mà trẻ dễ bị mắc bệnh chân tay miệng. Đây là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra và có khả năng lây lan rất nhanh. Cha mẹ có thể nhận biết bệnh này thông qua triệu chứng sốt và nổi mẩn đỏ ngứa ở trẻ em.
Khi bị nhiễm bệnh, trẻ có thể bị sốt nhẹ, có cảm giác đau họng, biếng ăn, mệt mỏi và hay quấy khóc. Sau khoảng 1 – 2 ngày, các nốt đỏ sẽ nổi lên ở các vị trí khoang miệng, bàn chân và bàn tay. Những nốt mẩn đỏ này sẽ chuyển thành mụn nước nhỏ như đầu tăm hoặc hạt đỗ, gây ngứa ngáy, khó chịu. Đây là dấu hiệu cho thấy vi khuẩn đã tấn công vào các vết loét trên da và gây nhiễm trùng.
Vì vậy, ngay khi gặp các dấu hiệu trên, cha mẹ cần có đưa bé đến các cơ sở thăm khám để được điều trị kịp thời. Đặc biệt, cần giữ cho da bé luôn sạch sẽ nhằm ngăn ngừa thâm sẹo có thể để lại trên da.
Bệnh Rubella gây sốt nổi mẩn đỏ ngứa ở trẻ em
Bệnh Rubella còn được gọi là bệnh sởi đức do virus Rubella gây ra. Trẻ nhỏ khi nhiễm loại virus này sẽ bị sốt nhẹ và đau đầu. Các vùng xương chậu, bẹn, cổ, tay của trẻ,… bị nổi hạch, khi đụng vào cảm thấy hơi đau. Khi cơ thể nổi phát ban thì cũng là lúc mà hạch ở các vị trí trên biến mất.
Sau khoảng 5 ngày, cơ thể trẻ bắt đầu nổi phát ban có màu hồng mịn, đây là biểu hiện cụ thể khi phát hiện bệnh. Các nốt ban này xuất hiện chủ yếu ở mặt, sau đó lan xuống các vị trí khác như thân mình, tay, chân,… Nốt ban có dạng hình tròn và hình bầu dục, mọc thành từng đám nhỏ, riêng lẻ. Chúng có thể gây ngứa hoặc không gây ngứa ở trẻ.
Sau đó khoảng 1 ngày, các nốt ban tự biến mất. Ngoài sốt nổi mẩn đỏ ngứa, trẻ còn bị chảy nước mũi, nghẹt mũi, chán ăn, cơ thể mệt mỏi… Khi trẻ sốt cao hoặc sốt quá dài ngày, bố mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở y tế để được thăm khám, chẩn đoán.

Sốt nổi mẩn đỏ ngứa cảnh báo trẻ bị mề đay
Lương y Tuấn cho biết, nếu trẻ thường xuyên bị nổi mẩn đỏ và ngứa kéo dài, kèm theo sốt nhẹ thì cha mẹ nên cẩn thận chú ý bởi có thể đây là dấu hiệu cảnh báo bệnh mề đay. Khi bị mề đay mẩn ngứa, trẻ bị lên các nốt sần, mẩn đỏ ở mọi bộ phận cơ thể từ mặt, cổ, toàn thân, chân tay,… Ngứa sẽ tăng tiết nếu trẻ càng gãi nhiều hơn.
Mề đay mẩn ngứa có thể hết sau vài giờ, tuy nhiên cũng có thể kéo dài không dứt, đặc biệt nếu gặp lạnh, hiện tượng này sẽ càng lan rộng khiến bé vô cùng khó chịu. Nhiều người bệnh chữa không dứt điểm khiến bệnh tái phát thường xuyên, mề đay lên khi gặp lạnh, thay đổi thời tiết, dị ứng đồ ăn hoặc chuyển mùa,…
Cha mẹ nên làm gì khi trẻ bị sốt nổi mẩn đỏ?
Khi xác định được nguyên nhân cụ thể dẫn đến tình trạng sốt nổi mẩn đỏ ngứa ở trẻ em thì việc điều trị sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Bé sẽ nhanh chóng được chữa khỏi bệnh và không bị tổn hại nhiều đến sức khỏe. Đối với những trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ, phụ huynh có thể áp dụng các biện pháp dưới đây:
Sử dụng bài thuốc nam gia truyền Mề đay Đỗ Minh cho bé
Lương y Đỗ Minh Tuấn khuyên rằng, sau khi giúp con hạ sốt, cha mẹ nên tìm hiểu ngay phương pháp điều trị chứng nổi mẩn đỏ gây ngứa ở trẻ lâu dài, không nên điều trị “lở dở”, thấy bé hạ sốt, hết mẩn ngứa rồi thôi. Bởi tình trạng này rất dễ tái đi tái lại nhiều lần, thế nên bố mẹ cần điều trị lâu dài cho con trẻ để chữa triệt để.
Hiện nay, bài thuốc nam gia truyền Mề đay Đỗ Minh chúng tôi là một trong những phương pháp giúp bé hết mẩn đỏ ngứa, tăng cường sức khỏe, cải thiện hệ miễn dịch được nhiều bố mẹ lựa chọn. Bài thuốc này của Đỗ Minh Đường đã được giới thiệu rộng rãi trên nhiều trang báo uy tín như:
- Tienphong.vn: Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh chữa khỏi mề đay sau sinh cho Dv Nguyệt Hằng
- Suckhoedoisong.vn: Dị ứng thời tiết, dị ứng cơ địa – Dấu hiệu và cách chữa hết nổi mề đay
- 24h.com: Nổi mề đay khi mang thai – Mẹ bầu hết lo vì có bài thuốc nam trị bệnh hiệu quả
Nói về bài thuốc gia truyền của dòng họ, lương y Tuấn cho biết đây là bài thuốc quý được nghiên cứu từ hơn 150 năm trước dựa trên nguyên lý chữa bệnh của YHCT. Ông chia sẻ: “YHCT quan niệm của YHCT, mề đay mẩn ngứa khởi phát từ phong hàn xâm nhập vào cơ thể. Đồng thời, sự nhiễu loạn của yếu tố âm – dương bên trong cơ thể khiến khí huyết ngưng trệ, chức năng các tạng suy yếu, chính khí suy giảm, tạo điều kiện để bệnh mề đay bùng phát qua da. Để điều trị, YHCT sẽ chữa bệnh từ trong ra ngoài, tấn công vào căn nguyên khởi phát để khôi phục chính khí, cân bằng âm dương. Khi chính khí mạnh đẩy lùi phong hàn, ngoại tà, bệnh mới hết hoàn toàn được.”
Theo lẽ đó, ông đã nghiên cứu hoàn thiện bài thuốc dòng họ với liệu trình bao gồm:
ĐỌC NGAY: Bài thuốc nam Đỗ Minh Đường chữa DỨT ĐIỂM mề đay không tái phát, không tác dụng phụ

Đặc biệt, khi sử dụng bài thuốc Mề đay Đỗ Minh cho con trẻ, bố mẹ không cần lo lắng bởi bài thuốc của chúng tôi sử dụng 100% thảo dược sạch, các vị thuốc đều được nghiên cứu kỹ lưỡng về dược tính, liều lượng, đảm bảo kết hợp nhuần nhuyễn cho hiệu quả cao.
Lương y Tuấn đảm bảo, bài thuốc không sử dụng dược liệu nhập ngoại, chất bảo quản, thảo dược không rõ nguồn gốc trên thị trường, Mề đay Đỗ Minh hoàn toàn LÀNH TÍNH, THÂN THIỆN và KHÔNG tác dụng phụ với trẻ nhỏ, mẹ bầu, phụ nữ sau sinh.

Nữ Dv Nguyệt Hằng là một trong những người bệnh đã khỏi mề đay mẩn ngứa sau sinh nhờ bài thuốc của chúng tôi. Sau 2 tháng kiên trì uống thuốc, diễn viên Nguyệt Hằng đã chấm dứt bệnh mề đay khiến cô mất ăn mất ngủ. Chia sẻ với nhân viên nhà thuốc, nữ diễn viên cho biết: “Công nhận thuốc nam Đỗ Minh Đường lành tính, mình mới sinh xong, cứ sợ uống thuốc rồi ảnh hưởng sữa con bú này nọ nhưng không, bài thuốc này an toàn, không ảnh hưởng gì cả. Đã thế thuốc còn thơm nhẹ rất dễ uống, không gây khó chịu hay kích ứng gì.”
Ngoài nữ diễn viên Nguyệt Hằng, bài thuốc của chúng tôi còn nhận được rất nhiều feedback từ người bệnh:
XEM NGAY: Người bệnh sử dụng bài thuốc Mề đay Đỗ Minh nói gì?


Hiện nay, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh được chúng tôi hỗ trợ đun sắc, cô đặc thành dạng cao bảo quản trong lọ thủy tinh nhỏ (nếu người bệnh muốn dùng dạng thuốc bốc thang, nhà thuốc vẫn sẽ bốc theo thang cho mọi người). Bố mẹ yên tâm rằng, thuốc không gây khó chịu hay nôn trớ cho trẻ nhỏ, rất nhiều bé dưới 5 tuổi bị mề đay mẩn ngứa đã thành công điều trị khỏi hoàn toàn tại nhà thuốc chúng tôi.
Biện pháp giảm sốt, giảm mẩn ngứa cho trẻ tại nhà
Khi thấy trẻ bắt đầu có dấu hiệu nổi mẩn đỏ ngứa, kèm sốt, cha mẹ có thể có thể áp dụng một trong những cách xử lý đơn giản tại nhà. Trường hợp bé sốt cao cần uống thuốc hạ sốt thì nên sử dụng đúng liều lượng và giãn khoảng cách giữa các lần uống để không gây hại đến sức khỏe bé. Ngoài ra, cha mẹ cần tích cực theo dõi tình trạng của bé, nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào cho thấy bệnh trở nặng thì cần đưa bé đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám, điều trị.
ĐỌC NGAY: Dị ứng, mẩn ngứa, nổi mề đay không còn là nỗi lo nhờ bài thuốc thảo dược này

Dưới đây là một số cách giảm sốt, giảm mẩn ngứa cụ thể cho trẻ tại nhà cha mẹ có thể áp dụng:
- Sử dụng nước muối sinh lý NaCL 0,9% để sát trùng vùng da bị loét nếu có cho trẻ, đồng thời bố mẹ cũng có thể dùng xanh methylen để bôi ngoài da, nhưng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng.
- Khi trẻ bị sốt trên 38.5 độ C, cha mẹ có thể sử dụng thuốc paracetamol với liều lượng đúng độ tuổi, chườm khăn ấm để giúp trẻ hạ nhiệt.
- Nếu trẻ bị sốt kéo dài, cơ thể bị mất nước và các chất điện giải. Trẻ không uống được oresol thì mẹ có thể cho bé uống nước chanh, cam tươi để bổ sung vitamin C. Chỉ cho trẻ uống từng ngụm, không nên uống một lúc quá nhiều và quá nhanh.
- Đối với những trẻ có triệu chứng bị đau họng và ho, các mẹ có thể sử dụng các bài thuốc dân gian từ rau diếp cá, lá húng chanh, mật ong,… để giảm ho và làm dịu cơn đau. Đồng thời, các mẹ cũng nên làm thông thoáng và rửa mũi sạch sẽ ngày 3 lần.
Dùng lá dân gian tắm cho trẻ giúp giảm ngứa
Khi trẻ bị sốt nổi mẩn đỏ ngứa, mẹ không nên kiêng tắm, vệ sinh cho trẻ. Điều này sẽ khiến cho các vi khuẩn phát triển mạnh mẽ hơn. Mẹ có thể sử dụng một số loại lá từ dân gian để nấu nước tắm cho trẻ, giúp làm mát da, giảm sốt, giảm ngứa và cải thiện tình trạng viêm sưng.
Tuy nhiên khi thực hiện, mẹ cần lưu ý lựa chọn nguyên liệu sạch, ngâm rửa kỹ càng với nước muối để tránh nguy cơ kích ứng và nhiễm trùng da. Dưới đây là một số loại thảo dược thường được dùng, bạn có thể tham khảo:
- Tắm lá bạc hà: Lá bạc hà chứa hoạt chất menthol, có tác dụng làm dịu da và giảm ngứa. Mẹ có thể vò xát lá bạc hà, cho vào nước tắm của trẻ để giúp giảm bớt các triệu chứng khó chịu.
- Tắm lá khế: Lá khế tính bình, có tác dụng tiêu viêm, giải độc, giảm ngứa khá hiệu quả. Vì vậy, dân gian vẫn thường dùng lá khế để nấu nước tắm để giảm ngứa, giảm mẩn đỏ, phát ban.
- Tắm lá kinh giới: Đây là thảo dược có khả năng kháng viêm, sát khuẩn và giúp hồi phục tổn thương da rất tốt. Dùng lá kinh giới nấu nước tắm cho trẻ hàng ngày cũng sẽ giúp cải thiện đáng kể tình trạng nổi mẩn đỏ ngứa trên da.
Cách chăm sóc khi bé bị nổi mẩn đỏ ngứa
Cha mẹ cũng nên chú ý trong cách chăm sóc bé hàng ngày, giúp hỗ trợ cho quá trình điều trị đạt hiệu quả, nhanh chóng. Dưới đây là những lưu ý cha mẹ cần biết và nên áp dụng khi bé nhà mình bị sốt, nổi mẩn đỏ gây ngứa:
- Vệ sinh nơi ở sạch sẽ, không cho trẻ tiếp xúc với bụi bẩn, vì có thể gây nhiễm trùng tại các vết mẩn đỏ.
- Cắt móng tay và giữ móng tay cho bé luôn sạch sẽ để tránh hiện tượng bé gãi ngứa làm vỡ các bọng nước gây nhiễm trùng.
- Mặc áo quần rộng rãi, thoáng mát, có khả năng thấm hút mồ hôi nhanh cho trẻ. Việc này sẽ giúp trẻ cảm thấy dễ chịu hơn .
- Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho trẻ. Mẹ nên cho trẻ ăn các loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa và không cho bé ăn các loại thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, thịt bò,… vì có thể khiến bệnh tiến triển nặng hơn. Đồng thời, các mẹ nên chia nhỏ bữa ăn và không nên ép bé ăn quá nhiều để tránh gây nôn ói.
- Cho trẻ uống đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày. Đồng thời tăng cường bổ sung vitamin và khoáng chất để giúp trẻ nâng cao hệ thống miễn dịch. Đối với trẻ dưới 1 tuổi, nên thường xuyên cho trẻ bú mẹ để hỗ trợ sự phát triển bình thường của trẻ.

Sau khi đã áp dụng những cách điều trị và chế độ chăm sóc tại nhà, nhưng tình trạng sốt nổi mẩn đỏ ngứa ở trẻ em vẫn không thuyên giảm, cha mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được thăm khám và có biện pháp điều trị phù hợp hơn. Ngoài ra, nếu không xác định rõ được nguyên nhân gây bệnh thì cha mẹ cũng không nên tự điều trị cho trẻ tại nhà, sẽ có nguy cơ làm cho bệnh chuyển biến nặng hơn.
Tốt nhất, bố mẹ hãy nhanh chóng liên hệ ngay đến bác sĩ nhà thuốc Đỗ Minh Đường để kịp thời giải quyết tình trạng này cho bé. Nhà thuốc chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ người bệnh 24/07.
Xem thêm:
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!